Logo

Phật học phổ thông trọn bộ PDF

Lượt xem: 1627
Ngày đăng: 17/03/2024

Download Phật học phổ thông trọn bộ PDF✓ Phật Học Phổ Thông Quyển 1, quyển 2, quyển 3 PDF ✓Sách phật học phổ thông (trọn bộ) ✓Tải xuống miễn phí tài liệu link Google Drive

Phật học phổ thông trọn bộ

Tải Phật học phổ thông trọn bộ PDF

XEM TRƯỚC 10 TRANG

TẢI FULL TÀI LIỆU

 

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

NHAN ĐỀ Phật học phổ thông
Tác giả HT. Thích Thiện Hoa 
Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Tôn Giáo
Năm xuất bản 2006
Tóm tắt

Phật học phổ thông trọn bộ gồm quyển 1, quyển 2, quyển 3, được biên soạn từ năm 1953 đến nay và đã xuất bản thành lập, từ tập Phật học Phổ Thông thứ nhất đến tập Phật Học Phổ Thông thứ 12. 

Chương trình Phật Học Phổ Thông có mục đích xây dựng cho tín đồ có căn bản giáo lý, hiểu biết Phật pháp từ thấp đến cao, lấy Ngũ Thừa Phật Giáo làm nền tảng.

Từ khóa thứ nhất đến khóa thứ tư, đã soạn hết Ngũ Thừa Phật Giáo. Khi tín đồ đã hiểu giáo lý căn bản nói trên rồi các khóa sau, sẽ mở thêm bề rộng và xây thêm bề cao của tòa nhà Phật Giáo. Từ khóa thứ V đến khóa thứ XII, tín đồ sẽ tuần tự học về Ðại cương Kinh Lăng Nghiêm, Viên Giác, Duy Thức Luận và Kim Cang, Tâm Kinh

Mục lục

Lời Nói Ðầu

QUYỂN 1

KHÓA I

  • Lời nói đầu
  • 1. Đạo Phật
  • 2.  Lược sử Đức Phật    Thích Ca Mâu Ni (từ giáng sanh đến thành đạo) 
  • 3. Lược sử Đức Phật Thích ca Mâu Ni (từ Thành đạo đến  Niết-bàn)
  • 4. Quy y Tam Bảo
  • 5.  Sám hối
  • 6. Thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật
  • 7.  Tụng kinh, trì chú niệm Phật
  • 8. Ăn chay
  • 9. Bát quan trai giới

KHÓA II

Bài thứ:

  • 1.Bổn phận của Phật tử tại gia
  • 2.Vu lan Bồn
  • 3.Vô thường
  • 4.Thiểu dục và Tri túc
  • 5.Nhân quả
  • 6.Luân hồi
  • 7.Thập Thiện nghiệp
  • 8.Tứ nhiếp pháp
  • 9.Lục hòa
  • 10.   Tịnh độ
  • 11.    Lược sử Đức Phật A-di-đà và 48 Đại nguyện

KHÓA III

  • 1.Khái niệm tổng quát về Tứ Diệu Đế
  • 2.Khổ Đế
  • 3.Tập Đế
  • 4.Tập đế (tiếp theo)
  • 5.Diệt Đế
  • 6.Đạo Đế (Tứ niệm cũ)
  • 7.Đạo Đế (Tứ chánh Cần)
  • 8.Đạo Đế ( Tứ Như-Ý túc)
  • 9.Đạo Đế (Ngũ căn-ngũ lực)
  • 10.    Đạo Đế ( Bát Chánh đạo)

KHÓA IV

  • Lời chỉ dẫn tổng quát
  • 1.Quán sổ tức
  • 2.Quán bất tịnh
  • 3.Quán từ bi
  • 4.Quán nhân duyên
  • 5.Quán giới phân biệt
  • 6.Lục độ (Bố thí Ba-la-mật)
  • 7.Lục độ (Tinh tấn Ba-la-mật)
  • 8.Lục độ (Thiền định Ba-la-mật)
  • 9.   Bốn môn tâm vô lượng
  • 10.   Ngũ minh.

QUYỂN 2

Khóa V

  • Bài Thứ nhất : Lịch sử Phật giáo Ấn Ðộ
  • Bài Thứ  hai  : Lịch sử Phật giáo Trung Hoa
  • Bài thứ ba: Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ lúc du nhập đến hết đời Lý)
  • Bài thứ tư: Lịch sử Phật giáo Việt Nam ( từ nhà Trần đến các vị vua đầu nhà Nguyễn)
  • Bài Thứ năm: Phong trào chấn hưng Phật giáo trên thế giới và Việt Nam cận đại
  • Bài Thứ  sáu:  Mười tông phái ở Trung Hoa: Luật tông - Tịnh độ tông - Thiền tông
  • Bài Thứ 7: Mười tông phái ở Trung Hoa (Tiếp theo): Pháp-tướng tông - Mật tông - Thiên-thai tông
  • Bài Thứ 8: Mười tông phái ở Trung Hoa (Tiếp theo): Hoa nghiêm tông - Tam luận tông - Câu-xá tông - Thành thật tông
  • Bài Thứ 9: Vũ- trụ-quan Phật Giáo
  • Bài Thứ 10:  Nhân-sinh quan Phật Giáo

KHÓA VI –VII: Đại cương kinh Lăng Nghiêm

  • Bài thứ nhất
  • Bài Thứ Hai: BẢY ĐOẠN PHẬT HỎI VỀ T M
  • Bài Thứ Ba: Anan cầu Phật dạy phương pháp tu hành, lần thứ hai
  • Bài Thứ Tư: A-Nan cầu Phật chỉ cái “điên đảo”
  • Bài Thứ Năm: A-Nan nghi: nếu “cái thấy” là mình, thì tâm này là ai?
  • Bài Thứ Sáu: A-nan không hiểu hỏi Phật
  • Bài Thứ Bảy: Hư không từ chơn tâm biến thiện
  • Bài Thứ Tám: Ông Phú Lâu Na hỏi Phật hai câu quan trọng
  • Bài Thứ Chín: Phật Dạy Chân Tâm phi tất cả tướng
  • Bài Thứ Mười: A Nan thuật lại chỗ mình ðã ngộ
  • Bài Thứ Mười Một: Ngài A Nan hỏi Phật: Trói cột ở chỗ nào và làm sao mở được
  • Bài Thứ Mười Một:  Ngài A Nan hỏi Phật pháp tu viên thông
  • Bài Thứ Mười Hai:  Phật bảo Ngài Văn Thù lựa pháp tu viên thông
  • Bài Thứ Mười Ba:  Phật dạy trì chú Lăng Nghiêm
  • Bài Thứ Mười Bốn:  10 món ma về thọ ấm, 10 món ma về tưởng ấm
  • Bài Thứ Mười Lăm: 10 món ma về hành ấm, 10 món ma về thức ấm

KHÓA VIII: Kinh Viên Giác

  • Bài Thứ 1: Chương Văn Thù
  • Bài Thứ 2: Chương Phổ Hiền
  • Bài Thứ 3: Chương Phổ Nhãn
  • Bài Thứ 4: Chương Kim Cang Tạng
  • Bài Thứ 5: Chương Di Lặc Bồ tát
  • Bài Thứ 6: Chương Thanh Tịnh Huệ
  • Bài Thứ 7: Chương Oai Ðức Tự Tại
  • Bài Thứ 8: Chương Biện  m
  • Bài Thứ 9: Chương Tịnh Chư Nghiệp Chướng
  • Bài Thứ 10: Chương Phổ Giác
  • Bài Thứ 11  & Chương Viên Giác
  • Bài thứ 12 : Chương Hiền Thiện Thủ

QUYỂN 3

KHÓA IX: DUY THỨC HỌC VÀ NHƠN MINH LUẬN

  • Lời nói đầu
  • Tập nhất: LUẬN ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP VÀ BÁT THỨC QUI CŨ TỤNG
  • Bài thứ nhất: Luận Đại thừa trăm pháp
  • Bài thứ hai: Luận Đại thừa trăm pháp
  • Bài thứ ba: I. Tâm vương
  • Bài thứ tư: Ý thức
  • Bài thứ năm: Mạt na thức
  • Bài thứ sáu: A lại da thức
  • Bài thứ bảy: II. Tâm sở
  • Bài thứ tám: Tùy phiền não
  • Bài thứ chín: Bất định Tâm sở – III. Sắc pháp
  • Bài thứ mười: IV. Tâm bất tương ưng hành pháp  – V. Vô vi pháp
  • Tập nhì: LUẬN A ĐÀ NA THỨC
  • Tập ba: DUY THỨC TAM THẬP TỤNG DỊ GIẢI:
  • Lời của dịch giả
  • Bài thứ nhất - Bài thứ năm: Duy thức tam thập tụng dị giải
  • Bài thứ sáu - Bài thứ bảy: Giải thích các điều nghi
  • Duy thức tam thập tụng: chánh văn
  • NHƠN MINH LUẬN (Bài học thuộc lòng)
  • Nhơn minh luận cương yếu
  • A. Tôn
  • B. Nhơn
  • C. Dụ

KHÓA XII

  • KINH KIM CANG
  • BÁT NHÃ T M KINH
  • Kinh Bát nhã toát yếu
  • Bát Nhã Tâm Kinh
  • Phần Đại Bát nhã toát yếu
  • Phần Duyên khởi
  • Phần Chánh tôn
  • Phụ lục: Một “sự nghiệp” của đời tôi

➽➽➽ Xem thêm các tài liệu Phật học khác:

Download Phật học phổ thông trọn bộ PDF✓ Phật Học Phổ Thông Quyển 1, quyển 2, quyển 3 PDF ✓Sách phật học phổ thông (trọn bộ) ✓Tải xuống miễn phí tài liệu link Google Drive

Trên đây là Phật học phổ thông trọn bộ PDF, ViecLamVui - chuyên trang tìm việc làm miễn phí - gửi đến bạn. Hy vọng tài liệu trên có thể hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu của các bạn thật hiệu quả.

 

Bạn có thể đăng tin tuyển dụng miễn phí, tìm việc làm miễn phí các vị trí công việcViệc làm Giáo dục, Đào tạo. Bài viết thuộc danh mụcBlog Việc làm Giáo dục, Đào tạo trên ViecLamVui