Tóm tắt |
Bát Chánh đạo hay Bát Chính đạo, Bát Thánh đạo (tiếng Phạn là: āryāstāngika – mārga) có nghĩa là con đường chân chính chia làm tám chi, là giáo lý căn bản được đề cập trong Đạo đế. Con đường tám chi đó bao gồm: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm và Chánh định.
Kinh Bát chánh đạo này do Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch trực tiếp từ Kinh Tạng Pali giúp cho quý đạo hữu dễ dàng tiếp cận với kinh Nikaya, quý đạo hữu cố gắng đọc đi đọc lại và suy nghiệm kỹ từng lời kinh rồi đem áp dụng thực hành để có thể tự mình thành tựu Tuệ giác như Đức Phật đã chỉ dạy.
Bộ kinh này đi thẳng vào lời dạy của Đức Phật, tiếp cận trực tiếp với những lời dạy nguyên chất của Đức Phật khi Ngài còn tại thế, tránh được sự truyền tải ý nghĩa giáo pháp có khi đúng, có khi lệch của các vị này vị kia, tránh được việc đến với đạo Phật nhưng nhìn nhận và hiểu biết đạo Phật thông qua lăng kính của người khác.
Có được một cái nhìn trực tiếp, trực diện đối với Chánh Pháp, giúp cho người tu tập không đi lệch ra ngoài Chánh Pháp, không làm uổng phí thời gian và công sức mà người tu tập đã bỏ ra để nghiên cứu tìm hiểu học hỏi và thực hành Phật Pháp, giúp cho nhiệt tình và ước nguyện của người tu học chân chánh được thành đạt, có kết quả tốt đẹp và lợi ích thiết thực ngay trong đời sống hiện tại.
|
Mục lục |
DẪN NHẬP
- 1 Định nghĩa - Phạm hạnh, người hành phạm hạnh, cứu cánh phạm hạnh - Kinh Vườn Gà – Tương V, 30
- 2 Định nghĩa - Kinh Phân Biệt Về Sự Thật – 141 Trung III, 559
- 3 Định nghĩa – Kinh Phân Tích – Tương V, 19
- 4 Định nghĩa - Phạm hạnh, cứu cánh Phạm hạnh - Kinh Một Tỷ Kheo Khác 1 – Tương V, 18
- 5 Định nghĩa - Samôn bất động, sen trắng - Kinh CÁC HẠNG SA MÔN 3 – Tăng I, 723
- 6 Định nghĩa - Samôn hạnh, mục đích Samôn hạnh, quả của Samôn hạnh - Kinh SaMôn Hạnh 1 – Tương V, 45
- 7 10 sức mạnh của bậc Alahán - Kinh NHỮNG SỨC MẠNH – Tăng IV, 474
- 8 10 thuận thuyết hợp pháp để chỉ trích người ấy - ĐẠI Kinh BỐN MƯƠI – 117 Trung III, 237
- 9 11 pháp của người chăn bò - Kinh NGƯỜI CHĂN BÒ – Tăng IV, 691
- 10 40 đại pháp - ĐẠI Kinh BỐN MƯƠI – 117 Trung III, 237
- 11 5 chi phần hổ trợ chánh tri kiến - Kinh NHIẾP THỌ – Tăng II, 334
- 12 5 giấc mộng lớn - Kinh MỘNG – Tăng II, 695
- 13 7 hữu học pháp - Kinh THÀNH TRÌ – Tăng III, 426
- 14 7 pháp làm tư lương cho nhất tâm, cho chánh định - Kinh Ðịnh – Tương V, 39
- 15 7 pháp định tư lương - Kinh XÀ–NI–SA – 18 Trường II, 53
- 16 7 tư lương - Kinh TƯ LƯƠNG CHO ĐỊNH – Tăng III, 333
- 17 8 chánh đạo sanh khởi từ minh - Kinh Vô Minh – Tương V, 9
- 18 8 đức tánh của Thiện Tỷ kheo - Kinh CON NGỰA THUẦN THỤC – Tăng III, 543
- 19 Bát Chánh là độc đạo - Kinh MAGANDIYA – 75 Trung II, 353
- 20 Bất tử và Niết bàn giới - Kinh Một Tỷ Kheo Khác 2 – Tương V, 18
- 21 Bậc hữu học là bậc đầy đủ - Kinh Hữu Học – Tương V, 28
- 22 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh CHÁNH GIÁC – Tăng IV, 64
- 23 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh CHẾ NGỰ – Tăng I, 574
- 24 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh GANAKA MOGGALLANA – 107 Trung III, 107
- 25 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh KHÔNG CÓ CUNG KÍNH 1 – Tăng II, 325
- 26 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh KHÔNG THỂ RƠI XUỐNG – Tăng I, 623
- 27 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh NGHĨ VỚI DỤNG Ý – Tăng IV, 238
- 28 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh PHÁP LƯỢC THUYẾT – Tăng III, 683
- 29 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh SỞ Y – Tăng IV, 241
- 30 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh TẠI ANDHAKAVINDA – Tăng II, 532
- 31 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh UPÀLI – Tăng IV, 515
- 32 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh XẤU HỔ – Tăng III, 417
- 33 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh ÁC GIỚI – Tăng II, 332
- 34 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh Ý NGHĨA GÌ – Tăng IV, 236
- 35 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh ƯỚC NGUYỆN – Tăng IV, 412
- 36 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh MAHÀNÀMA 1 – Tăng IV, 665
- 37 Bắt đầu tu tập từ đâu - Kinh VÔ THƯỜNG – Tăng III, 259
- 38 Chánh trí - 4 pháp cần phải chứng ngộ - Kinh CHỨNG NGỘ – Tăng II, 167
- 39 Chánh trí - Thánh tuệ là gì - Kinh GIỚI PH N BIỆT – 140 Trung III, 541
- 40 Chỉ khi nào Như Lai xuất hiện thì mới có 8 chánh đạo - Kinh Sanh Khởi 1 – Tương V, 28
- 41 Chỉ trong đạo Phật mới có - Kinh CÁC PHÁP THANH TỊNH – Tăng IV, 564
- 42 Chỉ trong đạo Phật mới có 4 Thánh quả - Kinh VỊ SAMÔN – Tăng II, 269
- 43 Chỉ trong đạo Phật mới có 8 chánh đạo - Kinh Sanh Khởi 2 – Tương V, 29
- 44 Con đường Trung đạo - Kinh Như Lai Thuyết 1 – Tương V, 610
- 45 Con đường Trung đạo - Kinh THỪA TỰ PHÁP – 3 Trung I, 31
- 46 Con đường Trung đạo - Kinh ĐẠO LỘ 1 – Tăng I, 542
- 47 Con đường các vị Chánh Đẳng Giác thuở xưa đã đi qua - Kinh Thành Ấp – Tương II, 185
- 48 Con đường hoàn toàn đưa đến yếm ly - Kinh ĐẠI ĐIỂN TÔN – 19 Trường II, 81
- 49 Con đường thẳng - Kinh CON NGỰA THUẦN THỤC – Tăng III, 543
- 50 Con đường đưa đến vô vi - Kinh Tương Ưng Vô Vi – Tương IV, 559
- 51 Con đường đưa đến đoạn tận tham sân si - Kinh CHANNA – Tăng I, 390
- 52 Cảm thọ sanh khởi từ tà đạo và chánh đạo - Kinh Trú 1 – Tương V, 25
- 53 Cứu cánh là nhiếp phục tham sân si - Kinh Bạn Hữu Với Thiện 2 – Tương V, 53
- 54 Cứu cánh là nhiếp phục tham sân si - Kinh Bạn Hữu Với Thiện 2 – Tương V, 60
- 55 Dòng chảy của Minh và Vô minh - Kinh Vô Minh – Tương V, 9
- 56 Kinh ĐẠI NIỆM XỨ – 22 Trường II, 185
- 57 Là 8 pháp thanh tịnh, trong sáng chỉ có trong đạo Phật - Kinh Thanh Tịnh 1 – Tương V, 29
- 58 Là Con đường đưa đến liễu tri đau khổ - Kinh Với Mục Ðích Gì – Tương V, 16
- 59 Là Con đường đưa đến đoạn tận tham - Kinh Ly Tham – Tương V, 47
- 60 Là Cái giá chống đở cho tâm - Kinh Cái Bình – Tương V, 38
- 61 Là Cỗ xe thù thắng, vô thượng chinh phục trong chiến trận - Kinh BàLaMôn – Tương V, 13
- 62 Là Hữu vi hay vô vi - TIỂU Kinh PHƯƠNG QUẢNG – 44 Trung I, 655
- 63 Là Không thể thêm bớt, nếu thêm bớt là thấy mà không thấy - Kinh THANH TỊNH – 29 Trường II, 441
- 64 Là Nghiệp không đen không trắng - Kinh VỚI CHI TIẾT – Tăng II, 259
- 65 Là Ruộng tốt để gieo phước - Kinh THỬA RUỘNG – Tăng III, 608
- 66 Là Truyền thống tốt đẹp mà Ta đã thiết lập - Kinh MAKHADEVA – 83 Trung II, 531
- 67 Là Tối thượng trong pháp hữu vi - Kinh CÁC LÒNG TIN – Tăng I, 613
- 68 Là bậc Thánh minh đạt tuệ - Kinh Duyên – Tương II, 78
- 69 Là bậc Thánh minh đạt tuệ - Kinh Vị Tỷ Kheo – Tương II, 80
- 70 Là bậc Thánh minh đạt tuệ - Kinh Thánh Đệ Tử – Tương II, 142
- 71 Là các pháp do Ta chứng ngộ và giảng dạy -Kinh ĐẠI BÁT NIẾT BÀN – 16 Trường I, 539
- 72 Là pháp Ta đã dạy với thượng trí - Kinh LÀNG SAMA – 104 Trung III, 65
- 73 Làm bạn với thiện là gì - Kinh Không Phóng Dật – Tương I, 196
- 74 Làm bạn với thiện lợi ích nhiều cho sự sanh khởi Bát Chánh Đạo - Kinh Bạn Hữu Với Thiện 1 – Tương V, 56
- 75 Mục đích - Liễu tri đau khổ - Kinh Với Mục Ðích Gì – Tương V, 16
- 76 Mục đích - Đoạn tận các pháp sau- Kinh Phẩm Tầm Cầu – Tương V, 86
- 77 Mục đích - Đoạn tận dục, thọ, tưởng, lậu hoặc, nghiệp, khổ - Kinh MỘT PHÁP MÔN QUYẾT TRẠCH – Tăng III, 209
- 78 Mục đích - Đưa đến giác ngộ, Niết bàn - Kinh MAKHADEVA – 83 Trung II, 531
- 79 Mục đích - Để thắng tri năm thủ uẩn - Kinh Uẩn – Tương V, 96
- 80 Mục đích - Để thắng tri tham - Kinh THẮNG TRI THAM ÁI 1 – Tăng IV, 60
- 81 Người theo 8 chánh đạo được gọi là bậc chân nhân - Kinh Không Phải Chân Nhân 1 – Tương V, 36
- 82 Phân biệt - Bậc tốt đẹp hơn bậc chân nhân - Kinh Không Phải Chân Nhân 2 – Tương V, 37
- 83 Phân biệt - Chánh hạnh và Tà hạnh - Kinh Hạnh – Tương V, 42
- 84 Phân biệt - Chánh tánh và Tà tánh - Kinh Tà Tánh – Tương V, 34
- 85 Phân biệt - Chánh đạo lộ và Tà đạo lộ - Kinh Ðạo Lộ – Tương V, 35
- 86 Phân biệt - Chân nhân và hơn cả Chân nhân - Kinh CON ĐƯỜNG TÁM NGÀNH – Tăng II, 244
- 87 Phân biệt - Chân nhân, phi chân nhân, tệ hơn - Kinh Không Phải Chân Nhân – Tương V, 36
- 88 Phân biệt - Thiện pháp và Bất thiện pháp - Kinh Pháp Bất Thiện – Tương V, 34
- 89 Phân biệt - Thế nào là pháp và phi pháp - Kinh PHI PHÁP – Tăng IV, 542
- 90 Quả - 4 lợi ích - Kinh NGHE VỚI TAI – Tăng II, 172
- 91 Quả - Các bất thiện pháp đã đổ ra, không thể đổ vào lại được - Kinh Cái Ghè – Tương V, 75
- 92 Quả - Cứu cánh là nhiếp phục tham, sân, si - Kinh Bạn Hữu Với Thiện 2 – Tương V, 53
- 93 Quả - Hướng về Niết bàn, nhập vào bất tử - Kinh Cây – Tương V, 74
- 94 Quả - Làm tịnh chỉ các ác bất thiện pháp tiếp tục sanh thình lình - Kinh Mây Mưa 1 – Tương V, 78
- 95 Quả - Làm đúng phương pháp thì mới đạt quả vị - Kinh PHÙ–DI – 126 Trung III, 353
- 96 Quả - Nếu chỉ trong búng ngón tay - Kinh THẬT SỰ LÀ VẬY – Tăng I, 81
- 97 Quả - Rất dễ làm cho các kiết sử yếu mòn và mục nát - Kinh Chiếc Thuyền – Tương V, 80
- 98 Quả - Sẽ dẫn đến sự tu tập 4 niệm xứ, 4 chánh cần - Kinh Hư Không – Tương V, 77
- 99 Quả - Sẽ liễu tri các pháp cần phải liễu tri - Kinh Các Khách – Tương V, 81
- 100 Quả - Sự kiện hoàn tục sẽ không thể xảy ra - Kinh Con Sông – Tương V, 83
- 101 Quả - Tu tập viên mãn đưa đến Niết bàn - Kinh Nandiya – Tương V, 23
- 102 Quả - đưa từ bờ này đến bờ kia - Kinh Ðến Bờ Bên Kia – Tương V, 44
- 103 Thánh chánh định cùng với các cận duyên và tư trợ - Kinh XÀ–NI–SA – 18 Trường II, 53
- 104 Thối thất Bát Chánh Đạo là thối thất con đường chân chánh đoạn tận khổ - Kinh Thối Thất – Tương V, 43
- 105 Tiến trình hoàn thành trí tuệ - Kinh KITAGIRI – 70 Trung II, 291
- 106 Tiến trình sanh khởi 7 Giác chi - Kinh Ananda – Tương V, 491
- 107 Tiến trình sanh khởi 7 Giác chi - Kinh Giới – Tương V, 106
- 108 Tiến trình sanh khởi 7 Giác chi - Kinh NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM – 118 Trung III, 249
- 109 Tiến trình sanh khởi 7 Giác chi - Kinh Vị Tỷ Kheo – Tương V, 113
- 110 Tiến trình sanh khởi 8 chánh đạo - ĐẠI Kinh BỐN MƯƠI – 117 Trung III, 237
- 111 Tiến trình tu tập - Kinh GANAKA MOGGALLANA – 107 Trung III, 107
- 112 Tiến trình tu tập - Kinh KANDARAKA – 51 Trung II, 9
- 113 Tiến trình tu tập - Kinh NIỆM – Tăng IV, 44
- 114 Tiến trình tu tập - Kinh PHÁP LƯỢC THUYẾT – Tăng III, 683 1012
- 115 Tiến trình tu tập - Kinh SAMÔN QUẢ – 2 Trường I, 93
- 116 Tiến trình tu tập - Kinh SÁU SANH LOẠI – Tăng III, 169
- 117 Tiến trình tu tập - Kinh TỰ HÀNH HẠ MÌNH – Tăng II, 214
- 118 Tiến trình tu tập - Kinh UPÀLI – Tăng IV, 515
- 119 Tiến trình tu tập - Kinh UTTIYA – Tăng IV, 502
- 120 Tiến trình tu tập - Kinh VÍ DỤ TẤM VẢI – 7 Trung I, 87
- 121 Tiến trình tu tập - Kinh VÔ MINH – Tăng IV, 391
- 122 Tiến trình tu tập - Kinh XẤU HỔ – Tăng III, 417
- 123 Tiến trình tu tập - Kinh Ý NGHĨA GÌ – Tăng IV, 236
- 124 Tiến trình tu tập - Kinh ĐIỀU NGỰ ĐỊA – 125 Trung III, 337
- 125 Tiến trình tu tập - TIỂU Kinh DỤ DẤU CH N VOI – 27 Trung I, 391
- 126 Tiến trình tu tập - TIỂU Kinh XÓM NGỰA – 40 Trung I, 613
- 127 Tiến trình tu tập - Tiến trình thể nhập sự thật - Kinh KITAGIRI – 70 Trung II, 291
- 128 Tiến trình tu tập - Kinh NGHĨ VỚI DỤNG Ý – Tăng IV, 238
- 129 Tiến trình tu tập - ĐẠI Kinh BỐN MƯƠI – 117 Trung III, 237
- 130 Toàn bộ Phạm hạnh là làm bạn với 8 chánh đạo - Kinh Sàriputta – Tương V, 12
- 131 Trong pháp luật nào không có 8cđ thì ở đấy không có 4 Thánh quả - Kinh ĐẠI BÁT NIẾT BÀN – 16 Trường I, 539
- 132 Tu tập - Căn bản - Bắt đầu bằng chánh kiến - ĐẠI Kinh SÁU XỨ – 149 Trung III, 643 1384
- 133 Tu tập - Căn bản - Dựa vào giới để - Kinh Sức lực – Tương V, 71
- 134 Tu tập - Căn bản - Không phóng dật là tối thượng - Kinh Viễn Ly – Tương V, 64
- 135 Tu tập liên hệ đến viễn ly, ly tham - Kinh Bạn Hữu Với Thiện 1 – Tương V, 56
- 136 Tu tập liên hệ đến viễn ly, ly tham - Kinh Bạn Hữu Với Thiện 1 – Tương V, 58
- 137 Tu tập liên hệ đến viễn ly, ly tham - Kinh Thiện Hữu – Tương V, 50
- 138 Tu đúng cách mới có kết quả - Kinh Cán Búa – Tương III, 272
- 139 Tu đúng cách mới có kết quả - Kinh PHÙ–DI – 126 Trung III, 353
- 140 Tu đúng cách mới có kết quả - Kinh SỰ TU TẬP – Tăng III, 454
- 141 Tập khí và căn cơ khác nhau nên cảm giác trong lúc tu cũng khác nhau - Kinh BẤT TỊNH – Tăng II, 102
- 142 Tập khí và căn cơ khác nhau nên cảm giác trong lúc tu cũng khác nhau - Kinh PHẨM ĐẠO HÀNH - Tăng II, 99
- 143 Tập khí và căn cơ khác nhau nên cảm giác trong lúc tu cũng khác nhau - Kinh VỚI CHI TIẾT – Tăng II, 99
- 144 Điềm báo trước Bát Chánh Đạo sẽ được tu tập là - Kinh Thiện Hữu 1 – Tương V, 50
- 145 Đầu đuôi của sự tu tập - Kinh Khema – Tương III, 230
- 146 Đầu đuôi của sự tu tập - Kinh THIỀN – Tăng IV, 173
- 147 Đầu đuôi của sự tu tập - Kinh Vị Giữ Giới – Tương III, 298
|