Đề Thi 09

Thời gian làm bài còn:
Câu 1:Khái niệm “phương tiện giao thông thô sơ đường bộ” được hiểu thế nào là đúng?
1. Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
2. Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe gắn máy, xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
3. Gồm xe ô tô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo.

Câu 2:Khi lái xe trên đường, người lái xe cần quan sát và bảo đảm tốc độ phương tiện như thế nào?
1. Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép khi đường vắng.
2. Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép vào ban đêm.
3. Không vượt quá tốc độ cho phép.

Câu 3:Người điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy có được phép sử dụng xe để kéo hoặc đẩy các phương tiện khác khi tham gia giao thông không?
1. Được phép.
2. Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình.
3. Tuỳ trường hợp.
4. Không được phép.

Câu 4: Người có GPLX mô tô hạng A3 được phép điều khiển loại xe nào dưới đây?
1. Xe mô tô ba bánh.
2. Xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên.
3. Các loại máy kéo nhỏ có trọng tải đến 1.000 kg.

Câu 5: Khi sử dụng giấy phép lái xe đã khai báo mất để điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ, ngoài việc bị thu hồi giấy phép lái xe, chịu trách nhiệm trước pháp luật, người lái xe không được cấp giấy phép lái xe trong thời gian bao nhiêu năm?
1. 02 năm.
2. 03 năm.
3. 05 năm.
4. 04 năm.

Câu 6:Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt thì loại phương tiện nào được quyền ưu tiên đi trước?
1. Phương tiện nào bên phải không vướng.
2. Phương tiện nào ra tín hiệu xin đường trước.
3. Phương tiện giao thông đường sắt.

Câu 7:Trên đoạn đường hai chiều không có giải phân cách giữa, người lái xe không được vượt xe khác trong các trường hợp nào dưới đây?
1. Xe bị vượt bất ngờ tăng tốc độ và cố tình không nhường đường.
2. Xe bị vượt giảm tốc độ và nhường đường.
3. Phát hiện có xe đi ngược chiều.
4. Cả ý 1 và ý 3.

Câu 8:Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có 01 làn xe cơ giới (trừ đường cao tốc), loại xe nào dưới đây tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 60 km/h?
1. Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy.
2. Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn.
3. Ô tô buýt, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc, xe mô tô, ô tô chuyên dùng (trừ ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông).

Câu 9:Khi muốn lùi xe nhưng không quan sát được phía sau, cần làm gì để đảm bảo an toàn?
1. Phải lùi thật chậm.
2. Có thể được lùi xe nhưng phải mở cửa xe.
3. Không được lùi xe.
4. Bấm còi 3 lần liên tiếp trước khi lùi.

Câu 10:Thời gian làm việc trong một ngày của người lái xe ô tô không được vượt quá bao nhiêu giờ trong trường hợp dưới đây?
1. Không quá 8 giờ.
2. Không quá 10 giờ.
3. Không quá 12 giờ.
4. Không hạn chế tùy thuộc vào sức khỏe và khả năng của người lái xe.

Câu 11: Ký hiệu chuyên dùng nào biểu hiện hàng chuyên chở phải tránh ánh nắng mặt trời?
1. Hình 1.
2. Hình 2.

Câu 12: Khi xảy ra tai nạn giao thông, có người bị thương nghiêm trọng, người lái xe và người có mặt tại hiện trường vụ tai nạn phải thực hiện các công việc gì dưới đây?
1. Thực hiện sơ cứu ban đầu trong trường hợp khẩn cấp; thông báo vụ tai nạn đến cơ quan thi hành pháp luật.
2. Nhanh chóng lái xe gây tai nạn hoặc đi nhờ xe khác ra khỏi hiện trường vụ tai nạn.
3. Cả ý 1 và ý 2.

Câu 13: Khi điều khiển xe ô tô rẽ trái ở chỗ đường giao nhau, người lái xe cần thực hiện các thao tác nào để đảm bảo an toàn?
1. Cách chỗ rẽ một khoảng cách an toàn giảm tốc độ, có tín hiệu rẽ trái xin đổi làn đường; quan sát an toàn xung quanh đặc biệt là bên trái; đổi sang làn đường bên trái; cho xe chạy chậm tới phía trong của tâm đường giao nhau mới rẽ trái để điều khiển xe qua chỗ đường giao nhau.
2. Cách chỗ rẽ một khoảng cách an toàn có tín hiệu rẽ trái, tăng tốc độ để xe nhanh chóng qua chỗ đường giao nhau; có tín hiệu xin đổi làn đường; quan sát an toàn xung quanh đặc biệt là bên trái; đổi làn đường sang phải để mở rộng vòng cua.

Câu 14: Khi lái xe ô tô qua đường sắt không có rào chắn, không có người điều khiển giao thông, người lái xe phải xử lý như thế nào để đảm bảo an toàn?
1. Tạm dừng xe tại vị trí cách đường sắt tối thiểu 5 mét, hạ kính cửa, tắt các thiết bị âm thanh trên xe, quan sát, nếu không có tàu chạy qua, về số thấp, tăng ga nhẹ để tránh động cơ chết máy cho xe vượt qua.
2. Tại vị trí cách đường sắt tối thiểu 5 mét quan sát phía trước, nếu tàu còn cách xa, tăng số cao, tăng ga để cho xe nhanh chóng vượt qua đường sắt.

Câu 15: Khi đi từ đường nhánh ra đường chính, người lái xe phải xử lý như nào là đúng quy tắc giao thông? (Câu hỏi điểm liệt)
1. Giảm tốc độ, nhường đường cho xe trên đường chính từ bất kì hướng nào tới.
2. Nháy đèn, bấm còi để xe đi trên đường chính biết và tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.
3. Quan sát xe đang đi trên đường chính, nếu là xe có kích thước lớn hơn thì nhường đường, xe có kích thước nhỏ hơn thì tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.

Câu 16: Gạt nước lắp trên ô tô phải đảm bảo yêu cầu an toàn kỹ thuật nào dưới đây?
1. Đầy đủ số lượng, lắp đặt chắc chắn, hoạt động bình thường.
2. Lưỡi gạt không quá mòn, diện tích quét đảm bảo tầm nhìn của người lái.
3. Cả ý 1 và ý 2.

Câu 17: Ắc quy được trang bị trên xe ô tô có tác dụng gì dưới đây?
1. Giúp người lái xe kịp thời tạo xung lực tối đa lên hệ thống phanh trong khoảnh khắc đầu tiên của tình huống khẩn cấp.
2. Ổn định chuyển động của xe ô tô khi đi vào đường vòng.
3. 3-Hỗ trợ người lái xe khởi hành ngang dốc.
4. Để tích trữ điện năng, cung cấp cho các phụ tải khi máy phát chưa làm việc.

Câu 18: Biển nào cấm xe tải vượt?
1. Biển 1.
2. Biển 2.
3. Cả hai biển.

Câu 19: Khi gặp biển nào xe ưu tiên theo luật định vẫn phải dừng lại?
1. Biển 1.
2. Biển 2.
3. Cả ba biển.

Câu 20: Biển phụ đặt dưới biển cấm bóp còi có ý nghĩa gì?
1. Báo khoảng cách đến nơi cấm bóp còi.
2. Chiều dài đoạn đường cấm bóp còi từ nơi đặt biển.
3. Báo cấm dùng còi có độ vang xa 500 m.

Câu 21: Trong các biển dưới đây biển nào chỉ dẫn bắt đầu đoạn đường cao tốc?
1. Biển 1.
2. Biển 2.
3. Cả biển 1 và biển 2.

Câu 22: Biển nào báo hiệu “Giao nhau với đường ưu tiên”?
1. Biển 1 và 3.
2. Biển 2.
3. Biển 3.

Câu 23: Biển nào dưới đây là biển “Cầu hẹp”?
1. Biển 1.
2. Biển 2.
3. Biển 3.

Câu 24: Biển báo này có ý nghĩa gì?
1. Báo hiệu đường có ổ gà, lồi lõm.
2. Báo hiệu đường có gồ giảm tốc phía trước.

Câu 25: Trong các biển dưới đây biển nào là biển “Hết hạn chế tốc độ tối thiểu” ?
1. Biển 1.
2. Biển 2.
3. Biển 3.
4. Cả ba biển.

Câu 26: Gặp biển báo dưới đây, người lái xe có bắt buộc phải chạy vòng theo đảo an toàn theo hướng mũi tên khi muốn chuyển hướng hay không?
1. Bắt buộc.
2. Không bắt buộc.

Câu 27: Vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường nào dưới đây cho phép xe chỉ được đi thẳng và rẽ phải?
1. Vạch 1.
2. Vạch 2 và 3.
3. Vạch 3.
4. Vạch 1 và 2.

Câu 28: Xe nào được quyền đi trước trong trường hợp này
1. Mô tô.
2. Xe cứu thương.

Câu 29: Xe nào vượt đúng quy tắc giao thông?
1. Cả 2 xe đều đúng.
2. Xe con.
3. Xe khách.

Câu 30: Xe nào vượt đúng quy tắc giao thông?
1. Xe tải.
2. Cả hai xe.
3. Xe con.

Câu 31: Xe nào đi trước là đúng quy tắc giao thông?
1. Xe của bạn.
2. Xe tải.

Câu 32: Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?
1. Xe của bạn, mô tô, xe con.
2. Xe con, xe của bạn, mô tô.
3. Mô tô, xe con, xe của bạn.

Câu 33: Xe nào phải nhường đường trong trường hợp này?
1. Xe của bạn.
2. Xe con.

Câu 34: Bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này?
1. Tăng tốc độ, rẽ phải trước xe con màu xanh phía trước và người đi bộ.
2. Giảm tốc độ, để người đi bộ qua đường và rẽ phải trước xe con màu xanh.
3. Giảm tốc độ, để người đi bộ qua đường và rẽ phải sau xe con màu xanh.

Câu 35: Xe nào được đi trước trong trường hợp này?
1. Xe tải.
2. Xe của bạn.